Lê Quý Đôn nói gì về sao băng?

Sống ở thế kỷ 18, Lê Quý Đôn (LQĐôn) không chỉ đứng trong một thời kỳ lịch sử vô cùng phức tạp của Việt Nam mà còn ở một thời kỳ rất sôi động của lịch sử thế giới - thời kỳ Khai Sáng (the Enlightenment Period). Như cách LQĐôn nói về sao băng, tỏ … Continue reading Lê Quý Đôn nói gì về sao băng?

Thế giới song ngữ thời nhà Trần

Hôm nay mình được hỏi về việc ngày xưa nếu ở “Việt Nam” người ta dùng chữ Hán chữ Nôm để viết thì sẽ dùng tiếng gì để nói. Sau đó, mình nhớ ra một chuyện có liên quan trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (ĐVSKTT). Chuyện này được chép vào quốc sử là vì … Continue reading Thế giới song ngữ thời nhà Trần

Nam đế trong “Nam Quốc Sơn Hà” không phải là vua nước Việt Nam

Bài thơ này có lẽ người Việt Nam nào cũng biết.[1] Thế nhưng, bài thơ truyền lại từ cả nghìn năm trước có rất nhiều ý đáng nghĩ: “Nam đế” là chỉ “vua nước Nam”? “thiên thư” là “sách trời”? “nghịch lỗ” có phải là “nghịch tặc” không? ai là “các ngươi” (nhữ đẳng), là … Continue reading Nam đế trong “Nam Quốc Sơn Hà” không phải là vua nước Việt Nam

Vua Minh Mạng đổi tên nước từ “Việt Nam” sang “Đại Nam”

Như chúng ta đều biết, quốc hiệu được dùng nhiều nhất dưới triều Nguyễn là “Đại Nam” chứ không phải “Việt Nam.” Đã có lần vua Minh Mạng phản ứng rất gay gắt khi ông Nguyễn Văn Lượng là một quan chức trong triều đình mà không biết rằng tên nước chính thức là “Việt … Continue reading Vua Minh Mạng đổi tên nước từ “Việt Nam” sang “Đại Nam”

Về một ông quan triều Nguyễn không biết tên nước là “Việt Nam”

Mọi người có lẽ đều đã biết tên gọi “Việt Nam” được chính thức hoá là từ thời vua Gia Long (ở ngôi 1802-1821).[1] Đại lược, chuyện nói rằng vua Gia Long vốn muốn đặt quốc hiệu là “Nam Việt,” nhưng khi mang sang đề đạt với nhà Thanh thì Thanh triều không chấp thuận. … Continue reading Về một ông quan triều Nguyễn không biết tên nước là “Việt Nam”